Cá tính Quảng

Mặt nạ thời gian

Nghệ nhân Bùi Quý Phong (63 tuổi) bằng niềm đam mê và tài năng của mình, đã biến căn nhà số 66 đường Bạch Đằng, phố cổ Hội An (Quảng Nam) thành không gian của những chiếc mặt nạ sặc sỡ sắc màu. Ông gọi đó là Mặt nạ thời gian.…
Đọc tiếp...

Một chốn riêng đã là kỷ niệm của nhà thơ Phan Vũ

 Một nhân vật của cuốn sách Cá tính Quảng vừa ra đi khiến công chúng yêu thơ và nhạc, nhất là những ai yêu mến ca khúc Em ơi Hà Nội phố nổi tiếng, phổ nhạc từ bài thơ Hà Nội phố của ông, đều tiếc thương. Đó là nhà thơ gốc Quảng Phan Vũ.…
Đọc tiếp...

Thanh Hà, rưng rưng nhớ về quê xứ Đà

Kỷ niệm với người con lai gốc Đà Thành ấy chẳng ở đâu xa, nó vẫn len lỏi trong chị, rồi chợt bùng lên khi nữ ca sĩ Thanh Hà trình diễn tiết mục mashup các ca khúc về Mẹ cùng nhóm nhạc Dominix, góp phần đưa 4 chàng trai trẻ này tiến thẳng…
Đọc tiếp...

Danh sĩ Quảng Nam và nghĩa khí Sài Gòn

Dựa vào hai tác phẩm quan trọng nhất mang tính hồi ký của Huỳnh Thúc Kháng là Thi tù tùng thoại và Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, ta biết cả đời Huỳnh Thúc Kháng chỉ đến Sài Gòn có ba lần và một lần không thành. Cả ba lần đều để lại trong ông…
Đọc tiếp...

Biển của Mỹ Dũng – “Biển trong chúng ta”

Triển lãm nhiếp ảnh "Biển trong chúng ta" của Mỹ Dũng khai mạc lúc 10h ngày 15/6/2019 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, trưng bày những ảnh đen trắng, chụp các câu ca về ngư dân Việt Nam từ Móng Cái cho đến Cà Mau. “Vào nghề khi ảnh đen…
Đọc tiếp...

“Biển trong chúng ta” hay biển của Mỹ Dũng

Triển lãm nhiếp ảnh "Biển trong chúng ta" của Mỹ Dũng khai mạc lúc 10h ngày 15/6/2019 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, trưng bày những ảnh đen trắng, chụp các câu ca về ngư dân Việt Nam từ Móng Cái cho đến Cà Mau. “Vào nghề khi ảnh đen…
Đọc tiếp...

Lê Minh Quốc viết nhật ký bằng thơ cho con

Sáng ngày 2/6/2019, trong không gian mở nhưng đầy ấm cúng của Đường sách, nhà thơ Lê Minh Quốc đã có buổi ra mắt tập thơ “Chào thế giới bây giờ con đã đến”. Theo ý của nhà thơ xứ Quảng này, anh thích gọi đó là “nhật ký bằng thơ” cho…
Đọc tiếp...

Tình bạn qua thư thất điều

Thư thất điều của Phan Châu Trinh được đời sau đánh giá là lá thư “độc nhứt vô nhị” trong lịch sử. Lá thư đã được sự đồng cảm sâu sắc của một trí thức người Quảng lưu lạc vào Nam là Lương Khắc Ninh. Từ sự đồng cảm đó hai người đã trở thành…
Đọc tiếp...