Cá tính Quảng

Nhà văn Võ Quảng: Một nhân cách thanh cao, trung thực

Cuộc đời Võ Quảng có thể ví như một cây đại thụ có gốc sâu, rễ bền, thấm đẫm tinh hoa văn hóa nước nhà, mạnh mẽ trụ vững trong những tháng năm chiến tranh ác liệt, để rồi nửa đời sau kết trái văn chương ngọt lành dành cho bao lớp trẻ thơ…
Đọc tiếp...

Nhà sư bảo tồn tre trúc trên bán đảo Sơn Trà

15 năm qua, Đại đức Thích Thế Tường đi sưu tầm gần 100 loài tre, trúc đưa về trồng ở rừng Sơn Trà và mở cửa miễn phí. Cách trung tâm thành phố khoảng 8 km, rừng tre "Sơn Trà Tịnh Viên" của Đại đức Thích Thế Tường nằm phía sau Trạm xá…
Đọc tiếp...

Phan Trân – một nhà Nho ưu thời mẫn thế

Sự xung đột cũ - mới xảy ra trong các gia đình làm cho nhiều người phải “ưu thời mẫn thế” đã từng xảy ra ở nước ta vào những năm đầu thế kỷ 20. Gia đình cụ Phó bảng Phan Trân ở làng Bảo An, Điện Bàn là một điển hình! Phó bảng …
Đọc tiếp...

Cụ Hương Ba và những ngôi mộ vô chủ

Ban đầu chỉ một vài, giờ có đến 350 ngôi mộ được xây xi măng nằm trong một khuôn viên thoáng đãng. Tất cả từng xiêu mồ lạc nấm trước khi một chức sắc trong làng là cụ Hương Ba đứng ra kêu gọi mọi người trong làng làm việc nhân nghĩa.…
Đọc tiếp...

Nguyễn Tạo – quan giỏi xứ Quảng

Nguyễn Tạo vốn có tên là Nguyễn Công Tuyển, tự là Thăng Chi, sinh năm 1822 tại làng Hà Lam, phủ Thăng Hoa (nay là thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình). Dưới triều Nguyễn, Nguyễn Tạo được đánh giá là vị quan tài giỏi, luôn dành tình yêu thương…
Đọc tiếp...

Huỳnh Thúc Kháng – nhà nghiên cứu sử thực thụ

Huỳnh Thúc Kháng là một người hết sức đa tài. Ông không chỉ là nhà Nho, nhà cách mạng, nhà báo, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học mà còn là nhà nghiên cứu lịch sử. Những tác phẩm lịch sử Ngoài sự nghiệp đồ sộ về thi văn, Huỳnh Thúc…
Đọc tiếp...

Gương sáng làng Achoong

Không chỉ nhiệt tình, năng nổ trong các phong trào, hoạt động của địa phương, Alăng Lơ - Trưởng thôn Achoong (xã Ch’Ơm, Tây Giang) còn là gương sáng trong phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp nhiều công sức cho sự đổi thay của bản làng…
Đọc tiếp...

Nguyễn Phúc Kỳ ở dinh Quảng Nam

Nói đến sự ra đời của chữ Quốc ngữ ngoài việc vinh danh các giáo sĩ Dòng Tên cũng không nên quên công lao của Tổng trấn dinh Quảng Nam Nguyễn Phúc Kỳ, người đã tạo điều kiện cho “hạt giống Phúc âm nẩy mầm” trên mảnh đất tốt này! Tổng…
Đọc tiếp...