Cá tính Quảng

Chạm ngõ nghệ thuật…

Vẫn là cái tên khá mới với giới nghệ sĩ xứ Quảng, nhưng Nguyễn Thanh Lộc khiến nhiều người biết anh trân quý, vì một khuôn mặt lành hiền, một say mê hồn nhiên với âm nhạc... Một buổi sáng đẹp trời nhận được dòng tin nhắn: “Em nghe…
Đọc tiếp...

Bùi Giáng: Đưa văn nói vào thi ca

Em chẳng cùng tôi ngó nữa trăng/ Thì thôi, đuôi đứt con thằn lằn/ Mần răng mà ngủ đêm nay được/ Rệp đốt không bằng nhớ đốt gan (và tim) Sinh thời, Bùi Giáng khiêm tốn tự nhận mình là người làm thơ dở. Người ta từng khen Bùi Giáng là một…
Đọc tiếp...

Nguyễn Ngọc Hạnh, tiếng gọi của quê nhà

Với tôi, trước sau Nguyễn Ngọc Hạnh, dù là trong thơ hay trong văn xuôi, cũng là người của quê nhà; anh ra đi từ làng, mang theo trong trái tim nồng nàn cả cái làng quê xưa, để cuối cùng vẫn quay về làng cũ, văn chương anh trở thành máu…
Đọc tiếp...

Người mẹ dệt chiếu miệt mài ở tuổi 95

Khi được biết số tuổi của cụ bà Đỗ Thị Hiền, người dệt chiếu lớn tuổi nhất của làng dệt chiếu truyền thống Bàn Thạch, thôn Trà Nhiêu, ai nấy đều phải ngạc nhiên vì bà lão cao niên nhất làng này vẫn đang cặm cụi dệt chiếu mỗi ngày. Tuổi…
Đọc tiếp...

Hoàng Diệu và thanh gươm để lại

Hoàng Diệu (1829 - 1882) xuất thân trong một gia đình khoa bảng hàng đầu của Quảng Nam. Ông đã hy sinh khi chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội, để lại cho đời sau khí phách và lòng yêu nước tuyệt vời cùng với thanh gươm mà ông mang theo khi tuẫn…
Đọc tiếp...

Một bài thơ đặc biệt của cụ Huỳnh

Bài ca lưu biệt là một bài thơ đặc biệt của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Ông đã dùng “núi Ấn sông Đà” làm biểu tượng cho quê hương Quảng Nam của mình. Đây là một biểu tượng ít được dùng nên sau này khi cụ mất có người đã “ngộ nhận”! Bài ca…
Đọc tiếp...

Trường Giang nhận nút vàng YouTube

Chỉ sau 4 tuần ra mắt chương trình ẩm thực Muốn ăn phải lăn vào bếp, kênh của nghệ sĩ hài Trường Giang đã cán mốc 1 triệu người theo dõi, chính thức sở hữu nút vàng YouTube. Có thể nói việc giành được Nút vàng YouTube của nam diễn…
Đọc tiếp...

Khai dân trí – Chấn dân khí – Hậu dân sinh

Câu nói của Phan Châu Trinh lý giải vì sao tuổi đời không cao nhưng các sĩ phu thời bấy giờ đã gọi ông là “cụ Phan” một cách kính trọng. “Tôi xin nói thực với các anh, tôi đã bỏ hai phần ba đời tôi để tìm lấy thuốc mà chữa trị cho…
Đọc tiếp...