Browsing Tag

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng từng là… doanh nhân

Huỳnh Thúc Kháng là đại khoa Tiến sĩ Nho học, nhà Duy tân, nhà cách mạng công khai, nhà báo lẫy lừng… thì ai cũng biết nhưng khi gọi ông là doanh nhân thì nhiều người sẽ ngạc nhiên. Nhưng để trở thành một nhà báo lẫy lừng, tiếp tục con…

Một góc đời riêng của cụ Huỳnh

Là nhà Nho rất nghiêm túc trong chuyện đời thường lại là người ít nói nên Huỳnh Thúc Kháng rất ít đề cập đời tư của mình, nhất là chuyện vợ con. Một góc đời riêng Suốt quyển Huỳnh Thúc Kháng tự truyện (Nxb Anh Minh Huế, 1963, sau này được…

Những nhà Duy Tân xứ Quảng: Anh tài từ vùng đất mở

Tìm đọc lại 'lý lịch trích ngang' các nhà Duy Tân xứ Quảng, ta ngạc nhiên khi đa số đều là những quan chức thức thời, là con cái của những phú gia ở những 'nguồn' gắn liền với sự phát triển của cảng thị Trà Nhiêu, Hội An từ trước đó. Họ…

Huỳnh Thúc Kháng – nhà nghiên cứu sử thực thụ

Huỳnh Thúc Kháng là một người hết sức đa tài. Ông không chỉ là nhà Nho, nhà cách mạng, nhà báo, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học mà còn là nhà nghiên cứu lịch sử. Những tác phẩm lịch sử Ngoài sự nghiệp đồ sộ về thi văn, Huỳnh Thúc…

Tản mạn Lai Viễn Kiều

“Cần có hai người để gọi tên một bầu trời xanh” (Sait Exupery). Bất cứ một vùng nào cũng đều có một điểm trọng yếu để các mạch nước tụ về - cái mà người ta gọi là “long mạch” hay “sơn mạch”. Dù chẳng phải là kẻ am tường nhiều về thuật…

Danh sĩ Quảng Nam và nghĩa khí Sài Gòn

Dựa vào hai tác phẩm quan trọng nhất mang tính hồi ký của Huỳnh Thúc Kháng là Thi tù tùng thoại và Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, ta biết cả đời Huỳnh Thúc Kháng chỉ đến Sài Gòn có ba lần và một lần không thành. Cả ba lần đều để lại trong ông…

Một bài thơ đặc biệt của cụ Huỳnh

Bài ca lưu biệt là một bài thơ đặc biệt của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Ông đã dùng “núi Ấn sông Đà” làm biểu tượng cho quê hương Quảng Nam của mình. Đây là một biểu tượng ít được dùng nên sau này khi cụ mất có người đã “ngộ nhận”! Bài ca…

Hai ông “nghè” họ Phan

Vào những năm cuối cuối thập niên thứ hai, đầu thập niên thứ ba của thế kỷ 20, bà con người Việt ở Pháp vui gọi hai nhà yêu nước họ Phan là hai ông nghè, Phan Châu Trinh là “nghè ta” còn Phan Văn Trường là “nghè Tây”! 14 năm trên đất…

Mời tham dự giải báo chí Huỳnh Thúc Kháng

Hội Nhà báo tỉnh Quảng Nam vừa phát đi thông báo mời tham dự Giải thưởng báo chí Huỳnh Thúc Kháng lần thứ 13. Đối tượng dự giải là công dân Việt Nam có tác phẩm báo chí về vùng đất và con người Quảng Nam. Bài dự thi phải được đăng tải,…