Văn hóa

“Cấp cứu” ma nhai Ngũ Hành Sơn

Nhiều nhà nghiên cứu đã cảnh báo ma nhai (văn tự khắc lên vách núi đá) ở Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng, dù đang đệ trình và xứng đáng với danh hiệu di sản tư liệu thế giới nhưng lại đối diện nguy cơ bị hủy hoại... “Với những gì bảo tồn…
Đọc tiếp...

Nghe lại câu hát giỡn ở Hà Đông xưa

Nhiều vị cao niên ở ven sông Tam Kỳ và Bầu Bầu đọc cho người viết bài nghe một số câu ca, vè trào lộng khá thú vị được cho là có xuất xứ tại các xóm ấp ở ven bờ hai con sông này. Câu hát giỡn ở thôn Vĩnh An Ông Lê Văn Phu, cựu giáo…
Đọc tiếp...

Hồi hương di sản Quảng Nam

Quảng Nam, như đúng tên gọi, mở ra một vùng đất rộng lớn phương Nam của Đại Việt, sớm trở thành trọng trấn từ thời chúa Nguyễn - vua Nguyễn, là bàn đạp chiến lược về Nam và cửa ngõ thông thương quốc tế qua cảng thị Hội An nổi tiếng.…
Đọc tiếp...

Người giữ lửa sắc bùa xứ Quảng

Suốt mấy chục năm sau giải phóng, cùng với nhiều lớp nghệ nhân khác ở Lệ Trạch (nay là Lệ Bắc), Thanh Châu, Cổ Tháp, Vĩnh Trinh (xã Duy Châu, Duy Hòa, huyện Duy Xuyên), ông Trương Xuân Phú đã có công khôi phục, giữ lửa mạch nguồn hát sắc…
Đọc tiếp...

Đồng bào Cơ Tu bảo tồn văn hóa

Huyện miền núi Đông Giang không chỉ được biết đến với những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, mà mảnh đất này còn nổi tiếng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ Tu. Chính ý thức bảo tồn và phát huy…
Đọc tiếp...

Con đường thổ cẩm trên dải Trường Sơn

Trong quá khứ, các dân tộc vùng núi rừng Trường Sơn có sự quan hệ giao lưu, ảnh hưởng lẫn nhau, vùng này nương tựa vào vùng kia để phát triển đời sống, xây dựng bản làng. Bà con các tộc người vùng cao từ lâu đã mở lối thông thương, hình…
Đọc tiếp...

Có một mảnh Quảng Nam giữa Sài Gòn

Tôi luôn tự thấy mình là dân Quảng Nam trong khi tôi hầu như chẳng sống hay lớn lên ở đó. Từ khi còn được mẹ bồng trên tay, tôi đã cùng cha mẹ và hai chị trở thành công dân Đà Nẵng - loại dân-hồi-cư, sau nhiều năm gia đình tản cư từ Quảng…
Đọc tiếp...

Phục hồi nghi lễ cung tiến Nam Trân

Lệ cung tiến phẩm vật địa phương về kinh thời Nguyễn được quy định chi tiết, từ hình thức, phẩm chất, màu sắc, kích cỡ, khối lượng đến phương thức cung tiến. Điều đó cho thấy rõ phẩm giá nổi bật của các thổ sản, sự quan tâm của thôn dân với…
Đọc tiếp...

Ước vọng phồn thực qua thú vui ngày Tết

Dịp đầu năm mới trên xứ rượu hồng đào, khát vọng phồn thực, mơ ước “nhân khang vật thịnh” luôn được thể hiện qua các lễ hội mùa Xuân, qua các thú chơi ngày Tết gắn với cái cười đậm chất Quảng Nam. Thú vui ngày Tết Người Quảng Nam…
Đọc tiếp...