Văn hóa

Phụ nữ Ca Dong lưu giữ điệu múa xòe

Người dân tộc Ca Dong ở xã Phước Gia (Hiệp Đức) luôn cố gắng lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng, trong đó phải kể đến điệu múa xòe của phụ nữ. Ðối với phụ nữ Ca Dong ở Phước Gia, ngay từ khi sinh ra đã được các bà, các mẹ dạy…
Đọc tiếp...

Nét đẹp văn hóa làng

Hầu như dòng họ nào cũng có hương ước, quy ước riêng. Có thể ví hương ước, quy ước như “thước đo chuẩn mực” cho đạo đức, nhân cách, vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với gia đình, dòng họ, cộng đồng. Gìn giữ truyền thống bằng hương…
Đọc tiếp...

Dựng nhà truyền thống để đón Tết

Một ngôi nhà truyền thống bề thế đã được cộng đồng dựng lên tại thôn 1 (xã Trà Cang, Nam Trà My) trong những ngày cận tết. Đây là nỗ lực của chính quyền địa phương và người dân nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc.…
Đọc tiếp...

Thương cảng vàng son

Một chương trình thực cảnh phục dựng đại cảnh trị thủy quái để kể về sự tích Chùa Cầu và tái hiện một phần không khí thương cảng Hội An sẽ được tổ chức vào đêm 30/1. Thêm lần nữa, vị trí, vai trò mậu dịch và sự hưng thịnh của thương cảng…
Đọc tiếp...

Dấu xưa Tỉnh Thủy

Vùng Tỉnh Thủy xưa (nay là thôn Tỉnh Thủy, xã Tam Thanh, TP.Tam Kỳ) được cho là một trong những điểm tụ cư sớm nhất của di dân từ các vùng biển phía Bắc vào nam Quảng Nam hồi thế kỷ 16, 17. Trải bao tàn phá ác liệt của thời gian và của…
Đọc tiếp...

Chuyện Bà Phường Chào – Chợ Được

Trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở miền Trung, Bà Mẹ Xứ Sở - Thiên Y A Na có ảnh hưởng mạnh mẽ, bao trùm hầu khắp chốn làng xã. Đặc biệt ở Quảng Nam, bà hiện thân qua danh xưng Bô Bô (Bà, Đại vương), quản hạt từ Núi Chúa đến tận Cù Lao Chàm.…
Đọc tiếp...

Người Hội An xuống đường ‘hâm nóng’ phố cổ

Lần đầu tiên UBND TP Hội An (Quảng Nam) huy động nhiều sô diễn, các đoàn nghệ thuật quần chúng đông đảo ra các tuyến phố đi bộ, khu vực bao quanh Chùa Cầu để trình diễn thực cảnh phục vụ du khách. Một trong các sô diễn lớn nhất từ trước…
Đọc tiếp...