Văn hóa

Đi tìm một chữ bị xóa trên tấm bia cổ

Tại chùa Cầu (Lai Viễn kiều) ở Hội An, có một tấm bia bằng sa thạch nằm ở phía đông đầu đường Trần Phú thuộc làng Minh Hương, thường được gọi là bia Chùa Cầu hay bia Trùng tu Lai Viễn kiều. Nhưng một vết đạn vô tình của chiến tranh đã xóa…
Đọc tiếp...

Hai mươi năm bao giấc chập chờn…

Tối qua 8/9, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Đó là một hành trình vừa đủ dài nhìn lại, để có những hành động kịp thời hơn cho chặng đường…
Đọc tiếp...

Bia An Thái, tấm bia Chăm độc đáo

Bia An Thái là một trong 8 tấm bia Chăm có nguồn gốc Quảng Nam trong bộ sưu tập bia ký Chăm độc đáo của Bảo tàng Lịch sử quốc gia tại Hà Nội. Bi ký Chăm Theo các nhà nghiên cứu thì Chămpa là quốc gia có hệ thống chữ viết sớm nhất ở Đông…
Đọc tiếp...

Khai hội Lộc Yên

Tối qua 05/9, làng Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước) rộn ràng vào hội làng. Đây là sự kiện được UBND xã Tiên Cảnh tổ chức nhân lễ đón nhận Bằng di tích quốc gia Làng cổ Lộc Yên, sẽ diễn ra vào tối nay 06/9. Người dân khắp nơi…
Đọc tiếp...

Nỗ lực từ cộng đồng

Không có sức mạnh từ cộng đồng dân cư bằng những sẻ chia, thấu hiểu, sẽ rất khó để quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn đạt được những thành tựu quý báu như hôm nay... Từ sự đồng thuận…
Đọc tiếp...

Không gian nghệ thuật mở

Một lễ hội đèn lồng Hội An tại Đức. Một không gian làng biển trở thành nơi sáng tạo nghệ thuật cộng đồng. Một nếp nhà làng miền ngược ghi dấu ấn của nhiều nghệ sĩ... Những “không gian nghệ thuật mở” đang khiến mọi nơi đều có thể làm nghệ…
Đọc tiếp...

Giếng Chăm cổ

Bên cạnh những đền tháp, người Chăm xưa còn lưu lại một loại di tích tuy có không nhiều và cũng ít được biết đến nhưng lại rất độc đáo: những giếng nước không bao giờ cạn. Quảng Nam - nơi có nhiều đền tháp Chăm may mắn còn lại được những…
Đọc tiếp...

Quảng Nam với “cửa Khổng, sân Trình”

Mới đây một tỉnh phía bắc chi phí hàng trăm tỷ đồng để xây dựng Văn miếu, thờ Khổng Tử. Do e ngại sự “nhạy cảm” trong dư luận, chính quyền sở tại đang cố tìm một vị tiền nhân nào đó có công để thế vào. Tuy vậy ở Quảng Nam, trước năm 1975,…
Đọc tiếp...