Browsing Tag

di sản văn hóa

Thách thức trong bảo tồn lưu trữ phim

Di sản điện ảnh là câu chuyện lớn mà các quốc gia trên toàn cầu đang nỗ lực bảo tồn và phát huy. Đó là đặt điện ảnh vào vị trí xứng đáng trong dòng chảy lịch sử và coi điện ảnh là di sản văn hóa. Việt Nam cũng đang sở hữu kho di sản phim…

Hát với Mỹ Sơn

Đến bây giờ, chưa ai hay tổ chức nào thống kê đã có bao nhiêu bài hát cho Mỹ Sơn, về Mỹ Sơn. Chỉ biết rằng, cảm hứng từ Mỹ Sơn, về Mỹ Sơn luôn bất tận và hết sức tự nhiên. Với nhiều nhạc sĩ từng đến Mỹ Sơn, dường như có một điều gì đó cứ…

Kiến tạo cho di sản trường tồn

Hôm nay 16/7, Đảng bộ TP.Hội An khai mạc Đại hội đại biểu lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2020 – 2025). Những năm qua, Hội An nỗ lực phấn đấu để trở thành đô thị sinh thái – văn hóa – du lịch; trong đó văn hóa và con người là trung tâm, vừa đảm bảo…

“Số hóa” sắc phong

30 điểm đình làng, hơn 300 sắc phong được số hóa, là khởi đầu cho công tác lưu giữ, bảo tồn di tích bằng ứng dụng công nghệ, tiến đến hiển thị di sản văn hóa trong không gian ảo. Bất chấp cái nắng như đổ lửa những ngày tháng 6, đoàn công…

Hồi hương di sản Quảng Nam

Quảng Nam, như đúng tên gọi, mở ra một vùng đất rộng lớn phương Nam của Đại Việt, sớm trở thành trọng trấn từ thời chúa Nguyễn - vua Nguyễn, là bàn đạp chiến lược về Nam và cửa ngõ thông thương quốc tế qua cảng thị Hội An nổi tiếng.…

Có gì ẩn chứa bên trong áo dài Việt Nam qua các thời kỳ?

Trong quá trình định hình và phát triển, áo dài cũng trải qua những thay đổi lớn, rồi nó tái xuất trở lại để được tôn vinh. Áo dài - trang phục truyền thống lâu đời mang trong mình tâm hồn và nét thẩm mỹ của người Việt; trang phục tôn…

Những trang sử đá Quế Sơn

Sử đá, cách gọi hình tượng của một loại hình văn bản cổ xưa có tính bền vững, là văn bia. Văn bia Quế Sơn tuy không nhiều như một số địa phương khác ở Quảng Nam, nhưng nó cũng phản ánh được một chặng đường của vùng đất và con người Quế Sơn…

Biến dạng nhà cổ Hội An

Qua khảo sát của Trung tâm Quản lý và bảo tồn di sản văn hóa Hội An đã đưa ra những con số báo động về sự biến dạng của các di tích nhà cổ trong phố cổ Hội An. Thay đổi chủ sở hữu Theo số liệu khảo sát của Trung tâm Quản lý và bảo…

Cuộc khai quật Mỹ Sơn đầu thế kỷ 20

Đầu tháng 3/1903, hai nhà khảo cổ người Pháp là Henri Parmentier và Charlex Carpeaux đã đến khu đền tháp Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên) để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ khai quật và nghiên cứu các di tích Chămpa mà Trường Viễn Đông Bác cổ (VĐBC) ở…